Logo

    Tìm kiếm: người mường

    44 kết quả được tìm thấy

    Những nghi lễ cúng cơm mới của đồng bào Mường,xã Kỳ Phú (Nho Quan)

    Độc đáo ngày Tết người Mường

    Văn Hóa-

    Khi những cánh hoa đào khoe sắc thắm, cây mận nở hoa trắng xóa một góc vườn, là lúc đồng bào Mường tạm gác công việc của nhà nông, việc đồi rừng để trang hoàng, sửa sang nhà cửa, hoan hỉ chào đón năm mới sang.

    "Điểm tựa" của bà con thôn Yên Phú

    "Điểm tựa" của bà con thôn Yên Phú

    Chính trị-

    Tròn 10 năm được công nhận là người có uy tín, cụ Nguyễn Văn Lê (thôn Yên Phú, xã Yên Quang, huyện Nho Quan) đã phát huy vai trò cầu nối, cánh tay nối dài giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, tích cực đóng góp xây dựng hệ thống chính trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cụ được ví như "điểm tựa" của đồng bào người Mường nơi đây.

    Sức hấp dẫn "Mường tours - động Thiên Hà"

    Sức hấp dẫn "Mường tours - động Thiên Hà"

    Du Lịch-

    Nhận thấy, ở xã Sơn Hà, xã Quảng Lạc (Nho Quan) có nhiều người Mường sinh sống với nhiều nét văn hóa đặc sắc còn lưu giữ, nên một số thành viên (Chi hội Lữ hành) thành lập Group Tours lên ý tưởng, xây dựng, đưa vào vận hành sản phẩm "Mường tours - động Thiên Hà" khai trương từ đầu tháng 3 năm nay.

    Phục dựng đám cưới của đồng bào dân tộc Mường ở xã Quảng Lạc

    Phục dựng đám cưới của đồng bào dân tộc Mường ở xã Quảng Lạc

    Văn Hóa-

    Huyện Nho Quan có gần 20% dân số là đồng bào dân tộc Mường với nhiều nét văn hóa riêng có, cần được quan tâm bảo tồn. Trong đó, đám cưới của người Mường xã Quảng Lạc vừa được huyện chọn phục dựng đã nhận được sự quan tâm của đông đảo nhân dân.

    Xuân về vang tiếng cồng, chiêng bản Mường

    Xuân về vang tiếng cồng, chiêng bản Mường

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Mùa Xuân về, là khi những cây mơ, cây mận bung nở hoa trắng muốt, dịu dàng trên những vạt rừng đồi; là khi những phụ nữ Mường xúng xính trong váy áo mới rực rỡ sắc màu, tất bật chuẩn bị những món ăn cổ truyền ngày Tết để dâng lên tổ tiên, mời khách quý... Đối với người Mường ở Nho Quan, vào những ngày đầu xuân năm mới thường không thể thiếu vắng tiếng cồng, chiêng "pinh, pòng, pinh... pồng pênh pồng....", tạo nên không khí rộn ràng, vui tươi khắp các bản làng.

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Tối 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Chương trình nghệ thuật "Hòa Bình - thanh âm xứ Mường" và Carnival năm 2022; đồng thời đón nhận Bằng công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của tỉnh Hòa Bình: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường. Buổi lễ được diễn ra 2 phần: Phần Lễ và phần Hội.

    Cặp song sinh người Mường được kết nạp Đảng cùng một ngày

    Cặp song sinh người Mường được kết nạp Đảng cùng một ngày

    Chính trị-

    Cặp chị em song sinh người Mường cùng vinh dự được đứng trong hàng ngũ của Đảng trong cùng một ngày đó là Đinh Thị Minh Anh và Đinh Thị Minh Ánh. Đây là 2 trong số 6 học sinh ưu tú của trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình vinh dự được chi bộ nhà trường kết nạp vào Đảng hồi đầu tháng 6 vừa qua.

    Độc đáo ẩm thực xứ Mường Quảng Lạc

    Độc đáo ẩm thực xứ Mường Quảng Lạc

    Văn Hóa-

    Cùng với những nét văn hóa đặc sắc, người Mường ở Quảng Lạc (huyện Nho Quan) còn gây nhớ thương với du khách gần xa bằng những món ăn dân dã nhưng độc đáo, đậm hương vị của núi rừng...

    Nhịp chiêng xứ Mường dẫn nẻo về nguồn cội

    Nhịp chiêng xứ Mường dẫn nẻo về nguồn cội

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Mỗi cộng đồng người trong quá trình tồn tại phát triển luôn có ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa. Đối với người Mường ở Quảng Lạc (huyện Nho Quan), lễ hội chính là nơi hội tụ những nét bản sắc văn hóa độc đáo nhất của họ. Điểm nhấn trong lễ hội này là nghệ thuật biểu diễn Chiêng.

    Cải thiện nguồn nhân lực - "Chìa khóa" phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Cải thiện nguồn nhân lực - "Chìa khóa" phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Kinh tế-

    Nho Quan là huyện miền núi, đồng bào các dân tộc thiếu số chiếm 17% dân số toàn huyện. Trong đó, riêng người Mường có hơn 12 nghìn người, chiếm hơn 15% dân số, ngoài ra có nhiều cộng đồng dân tộc khác sống đan xen như: Tày, Thái, Nùng, Dao, Sán Chay, Mơ Nông, Cao Lan... Việc trang bị kiến thức, kỹ năng, tích cực chuyển giao KHKT để người dân đủ năng lực vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo, góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo ở các xã đông đồng bào dân tộc thiểu số giảm nhanh và bền vững, nhiều hộ còn vươn lên trở thành hộ khá, hộ giàu.

    Chàng trai trẻ và đam mê truyền bá Vovinam

    Chàng trai trẻ và đam mê truyền bá Vovinam

    Tin tức-

    Tốt nghiệp đại học, Đinh Văn Thắng, xã Cúc Phương (huyện Nho Quan) không như những bạn đồng trang lứa cố gắng bám trụ tại thành phố hay nỗ lực tìm kiếm một công việc trong biên chế Nhà nước. Chàng thanh niên người Mường chọn cách về quê, tận dụng đồng đất đồi rừng tại địa phương để phát triển kinh tế. Ngoài việc là người đi tiên phong trong phát triển kinh tế, Thắng còn có một đam mê khác - đam mê võ thuật. Anh đã tìm cách truyền ngọn lửa đam mê ấy tới thanh niên vùng cao huyện Nho Quan.

    Người may trang phục truyền thống người Mường nổi tiếng

    Người may trang phục truyền thống người Mường nổi tiếng

    Văn Hóa-

    Về thôn Quảng Thành, xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan, hỏi thăm chị Nguyễn Thị Hoa, chủ hiệu may Tỉnh Hoa ai cũng biết. Điều khiến chị nổi tiếng là bởi vì chị Hoa là chủ tiệm may, với sản phẩm tiêu biểu trang phục váy áo của phụ nữ dân tộcMường.

    Một gia đình người Mường "hai giỏi"

    Một gia đình người Mường "hai giỏi"

    Văn Hóa-

    Là tấm gương tiêu biểu, mẫu mực trong xây dựng gia đình hạnh phúc, nuôi dạy con cháu ngoan ngoãn, thành đạt, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa người Mường, gia đình ông Bùi Trọng Nguyên, bản Ao Lươn, xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) đã góp phần tích cực trong phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" ở địa phương.

    Vẻ đẹp Cúc Phương- sức hấp dẫn du khách

    Vẻ đẹp Cúc Phương- sức hấp dẫn du khách

    Du Lịch-

    Vườn quốc gia Cúc Phương - nơi còn lưu giữ được một hệ sinh thái với quần thể động, thực vật vô cùng phong phú và đa dạng, với những giá trị văn hóa lịch sử, độc đáo của cộng đồng người Mường bản địa, cùng cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ. Nhờ đó, từ lâu Cúc Phương là điểm đến nổi tiếng được du khách trong nước và quốc tế lựa chọn.

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Văn Hóa-

    Đã từ rất lâu rồi, những người yêu văn hóa nghệ thuật dân tộc Mường vẫn thường đau đáu một niềm ao ước được sống lại những ngày tháng huy hoàng của những mùa hội Đúm. Bởi hát Đúm chính là linh hồn, là mạch nguồn văn hóa của bản Mường. Chỉ tiếc những mùa hội Đúm ban sơ ấy đã từ lâu vắng bóng trong các sinh hoạt văn hóa của người Mường.

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Chưa phân được-

    Đã từ rất lâu rồi, những người yêu văn hóa nghệ thuật dân tộc Mường vẫn thường đau đáu một niềm ao ước được sống lại những ngày tháng huy hoàng của những mùa hội Đúm. Bởi hát Đúm chính là linh hồn, là mạch nguồn văn hóa của bản Mường. Chỉ tiếc những mùa hội Đúm ban sơ ấy đã từ lâu vắng bóng trong các sinh hoạt văn hóa của người Mường.

    Một gia đình người Mường hiếu học tiêu biểu

    Một gia đình người Mường hiếu học tiêu biểu

    Suc khỏe và đời sống-

    Đó là gia đình ông Đinh Công Khôn, người dân tộc Mường, thôn Nga 2, xã Cúc Phương (huyện Nho Quan). Gia đình ông Khôn không chỉ được biết đến là một trong những gia đình hiếu học tiêu biểu của xã Cúc Phương mà còn là một trong những gia đình dân tộc Mường đã nỗ lực vượt khó trong phát triển kinh tế bằng chăn nuôi và trồng trọt để nuôi dạy các con ăn học, trưởng thành.

    Xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số: Từ thực tiễn ở huyện Nho Quan

    Xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số: Từ thực tiễn ở huyện Nho Quan

    Thời sự-

    Ở huyện miền núi Nho Quan đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 17% dân số, với hơn 25.500 người, trong đó chủ yếu là người Mường. Trong những năm qua, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào đã có nhiều tiến bộ, song so với mặt bằng chung vẫn còn nhiều khó khăn. Cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đều rất trăn trở nhằm xóa khoảng cách miền núi -miền xuôi. Và một trong những giải pháp được huyện kiên trì thực hiện, coi là nhiệm vụ then chốt trong phát triển miền núi, vùng dân tộc đúng như tư tưởng Hồ Chí Minh đó là xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS. Tuy vậy, từ đòi hỏi thực tế cho thấy việc xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS đang rất cần sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, định hướng và giải pháp phù hợp.

    Nho Quan: Thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc

    Nho Quan: Thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc

    Thời sự-

    Huyện Nho Quan có 7.443 hộ với 25.512 người dân tộc thiểu số, chiếm 17,1% dân số toàn huyện, sinh sống tập trung ở 8 xã: Thạch Bình, Yên Quang, Văn Phương, Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long, Quảng Lạc, Xích Thổ, trong đó chủ yếu là người Mường, còn lại là dân tộc Nùng, Tày, Thái, Dao, Sán Chay, Ê đê... Thời gian qua, việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc, chính sách dân tộc được huyện quan tâm chỉ đạo và đạt hiệu quả cao, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi.

    Nhiều môn thể thao truyền thống của người Mường Nho Quan được duy trì và phát triển

    Nhiều môn thể thao truyền thống của người Mường Nho Quan được duy trì và phát triển

    Tin tức-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, với dân số khoảng 15 vạn, trong đó người Mường chiếm 17%. Đồng bào Mường ở Nho Quan sinh sống thành làng bản, tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác xen kẽ ở các xã: Quảng Lạc, Văn Phương, Yên Quang, Thạch Bình, Xích Thổ, Gia Sơn...

    Nho Quan: Tích cực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Nho Quan: Tích cực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Xã hội-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, dân số khoảng 15 vạn, trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm trên 17% dân số toàn huyện. Riêng người Mường có hơn 12 nghìn, chiếm trên 15%, sinh sống thành làng bản, tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác ở các xã khác như Quảng Lạc, Thạch Bình, Văn Phương, Yên Quang, Xích Thổ. Ngoài ra còn có các dân tộc thiểu số khác, như người Tày, Dao, Thái, Nùng, Ê đê, Mơ nông, Sán Chay, Cao Lan, sinh sống rải rác và đan xen trên địa bàn các xã của huyện, tạo nên sự đa dạng về văn hóa, phong tục, tập quán, bổ sung cho nhau những nét đẹp trong văn hóa truyền thống.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long